Cách viết Hợp Âm ở Thể Ðảo – 4 CÔNG DỤNG CỦA HỢP ÂM ĐẢO BẠN ĐÃ BIẾT?. Cùng blog tìm hiểu cách viết các hợp âm đảo, cũng như công dụng của hợp âm đảo trong chia sẻ bài viết này nhé.

HỢP ÂM ĐẢO LÀ GÌ?

Hợp âm đảo là hợp âm không ở thể nguyên vị. Khi đó hợp âm với nốt bass sẽ là âm được đảo. Trong một số tài liệu âm nhạc, hợp âm đảo còn được gọi là hợp âm ghép.

4 CÔNG DỤNG CỦA HỢP ÂM ĐẢO

Hợp âm đảo tạo ra hiệu ứng cho bè bass

Khi sử dụng hợp âm đảo, với bè bass có chủ ý được di chuyển 1 cung hoặc 1/2 cung sẽ tạo hiệu ứng liền mạch cho bè bass.

Hợp âm đảo là sự sắp xếp hợp âm cho thuận tay

Hợp âm đảo là giúp sắp xếp lại các thế của hợp âm cho dễ bấm đối với những nhạc cụ mà không thể đàn đầy đủ các nốt trong hợp âm.

Tạo sự khác biệt giữa bè bass và các bè khác

Hợp âm đảo là cho bè bass né nốt giai điệu ở các phách mạnh mà làm mất đi hòa âm. Ví dụ, nốt giai điệu là C thì dù là hợp âm Đô trưởng nhưng người chơi sẽ chuyển thành hợp âm đảo là C/G để đánh nốt G thay vì C trùng với nốt giai điệu.

Hợp âm đảo có thể làm giản lược cách viết hòa âm

Có lẽ hợp âm đảo làm đơn giản hóa lối viết hợp âm dài dòng trong bản nhạc. Ví dụ, thay vì viết CM7/B thì có thể viết lại là C/B. Hoặc Am(Major7)/G# thì có thể viết thành Am/G#.

HỢP ÂM THUẬN – HỢP ÂM NGHỊCH Ở THỂ ĐẢO

                                                                        Thể nền                                              Thể đảo 1                                     Thể đảo 2

Hợp âm thuận

1.

Thể nền

:

Cma

:

Do – Mi – Sol

 

2.

Thể đảo 1

:

Cma/E

:

Mi – Sol –  Do

 

3.

Thể đảo 2

:

Cma7/G

:

Sol – Do –  Mi

 

Hợp âm nghịch

1.

Thể nền

:

Cma 7

:

Do – Mi

– Sol – Si

2.

Thể đảo 1

:

Cma7/E

:

Mi – Sol

–  Si – Do

3.

Thể đảo 2

:

Cma7/G

:

Sol – Si – Do – Mi

4.

Thể đảo 3

:

Cma7/B

:

Si – Do – Mi –  Sol

CÁC LOẠI HỢP ÂM ĐẢO

Hợp âm đảo dựa trên các nốt có trong hợp âm

Hợp âm đảo dựa trên các nốt có trong hợp âm. Ví dụ như đối với hợp âm 3 nốt chẳng hạn như Đô trưởng (có 3 nốt là C E G) thì có 2 thể đảo đó là: C/E (thể đảo 1) C/G (thể đảo 2), hay đối với hợp âm 4 nốt chẳng hạn như G7 (có 4 nốt là G B D F) thì sẽ có 3 thể đảo đó là G/B (thể đảo 1), G/D (thể đảo 2), G/F (thể đảo 3).

Hợp âm đảo dựa trên các nốt trong âm giai

Hợp âm đảo chỉ có các nốt có trong âm giai của bài hát nhưng không bao gồm các nốt có trong hợp âm.

  • Ví dụ 1: C – C/B – Am (tạo hiệu ứng bè bass đi xuống 1 cung).
  • Ví dụ 2: Am – AmM7/G# – Am7/G – D/F# – F (tạo hiệu ứng bè bass đi xuống ½ cung).
  • Ví dụ 3: Em – B7/F# – Em/G – Am – C7/Bb – Em/B – B7 – C (tạo hiệu ứng bè bass đi lên theo ½ cung).
  • Ví dụ 4: Bb/G – Cm/G – Bb/G (lặp lại bè bass).

Blog còn chia sẻ nhạc lý cho người mới học, lý thuyết âm nhạc, sách học piano, các hợp âm cơ bản, dấu hóa, nốt nhạc….

?PHÁCH LÀ GÌ ?NHỊP LẤY ĐÀ
?NHỊP HỖN HỢP ?NHỊP PHỨC
?Nhịp ?Nốt nhạc
?Khuông nhạc ?Cách gõ nhịp
?TẠO INTRO CHO BÀI HÁT ?The Scale Omnibus Pdf
?Piano Chords Online ?Giáo trình piano cơ bản pdf
?Jazz Handbook Pdf Free ?Sheet Piano Miễn Phí
?Sách methode rose ?The pop piano book mark harrison pdf
?Sách học đệm piano cơ bản ?Sách tự sáng tác ca khúc
?Tài liệu piano tiếng việt ?Lịch sử âm nhạc thế giới pdf
?Sách bài hát có hợp âm ?Giáo trình học piano solo
?Jazz theory pdf free download ?Sách luyện ngón piano
?Minor 6 chord piano ?Major 6 chords piano
?Half Diminished 7th chord piano ?Minor major 7 chord piano
?Augmented major seventh chords ?Augmented major seventh chords
?Diminished 7 chords piano ?All Major 7 chords piano
?All 12 Augmented chords ?12 Major piano chords chart
?12 Minor chords piano ?All 12 Augmented chords ?Tính chất nhạc Jazz ?5 Phương cách dạy đàn piano cho trẻ em
?Tiết tấu là gì? ?Game luyện tiết tấu hình nốt
?Tiết điệu là gì? ?Piano for beginners 6th edition pdf
?Sheet Nhạc Piano Việt Nam ?6 Sheet piano cơ bản cho người mới học
?450 Sheet music band show ?The 150 essential chords free ebook pdf
?Sheet nhạc cho người mới học piano ?Sheet piano các bản nhạc
?Overworld theme sheet music ? Sheet nhạc Việt
?Những bản nhạc piano dễ đánh ?Sheet piano nhạc trẻ
Tháng Ba 10, 2020 @ 10:43 sáng